Việt Nam đã đàm phán và được xác nhận được cung cấp 38,9 triệu liều vắc xin ngừa COVID-19, đủ tiêm cho 19,4 triệu người thuộc đối tượng ưu tiên, do đó Bộ Y tế đề nghị không mua thêm vắc xin mà thực hiện "xã hội hóa".
Theo tờ trình vừa được Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường ký gửi Chính phủ, Bộ Y tế đề xuất những chủ trương rất mới liên quan đến việc tiêm ngừa COVID-19.
Theo đó, qua rà soát tại 63 tỉnh thành, Bộ Y tế cho biết có 19,4 triệu người thuộc nhóm ưu tiên, được tiêm ngừa COVID-19 miễn phí. Cao nhất trong số này là TP.HCM với 1,56 triệu người, thấp nhất là tỉnh Bắc Kạn với 41.700 người.
Về nguồn vắc xin, Bộ Y tế cho biết sau nhiều lần đàm phán, COVAX Facility (sáng kiến nhằm đảm bảo công bằng trong tiếp cận vắc xin, có 92 quốc gia tham gia, trong đó có Việt Nam) xác nhận sẽ cung cấp 38,9 triệu liều vắc xin cho Việt Nam, đủ bao phủ 19,4 triệu người thuộc nhóm ưu tiên, chiếm 20% dân số.
Bộ Y tế cho biết trước đây dự kiến sẽ mua thêm 10 triệu liều vắc xin AstraZeneca từ nguồn Công ty VNVC đã đàm phán mua được của nhà sản xuất, do số được COVAX hỗ trợ theo kế hoạch trước đây là 30 triệu liều, không đủ tiêm cho nhóm ưu tiên. Nay theo kế hoạch mới, COVAX hỗ trợ đủ vắc xin cho nhóm này.
Do đó bộ đề nghị không mua tiếp vắc xin từ nguồn ngân sách, nguồn 30 triệu liều vắc xin mà từ nguồn Công ty VNVC đề nghị chuyển sang cơ chế xã hội hóa, hoặc VNVC có thể bán vắc xin cho các tỉnh thành đã có kinh phí tiêm chủng cho toàn dân.
Hiện Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội, Bắc Ninh đã công bố chi ngân sách tiêm cho toàn dân, TP.HCM cũng cho biết sẽ mua thêm 5 triệu liều vắc xin.
Với số lượng nguồn đã có như trên, Việt Nam mới có đủ 40% vắc xin theo nhu cầu, số còn lại đang tiếp tục đàm phán tìm nguồn mua và cũng sẽ sử dụng cơ chế xã hội hóa, tức là tiêm dịch vụ (người được tiêm trả tiền), hoặc các tổ chức, cá nhân hỗ trợ tài chính để mua vắc xin...
Theo thông tin từ Bộ Y tế, trong sáng nay nhóm nghiên cứu vắc xin Nano Covax, 1 trong 3 vắc xin nội địa đang phát triển tại Việt Nam, đã có cuộc báo cáo kết quả thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 và trình đề cương nghiên cứu giai đoạn 3 với Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh, Bộ Y tế.
Qua 2 giai đoạn thử nghiệm cho thấy vắc xin có hiệu quả tốt, dự kiến sẽ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 từ tháng 5 đến tháng 7, trên 10.000-15.000 người, sau đó sẽ đệ trình cấp có thẩm quyền cho phép lưu hành.
Tính đến thời điểm hiện tại Việt Nam được các nước viện trợ Vacxin lên đến hơn 13 triệu liều. Một nổ lực của Việt Nam trong việc tìm kiếm nguồn viện trợ Vacxin
Đây là món quà ý nghĩa của cộng đồng quốc tế, cũng là thành quả từ những nỗ lực của lãnh đạo Việt Nam và ngành ngoại giao nói riêng trong thời gian qua.
26-07-2021 16:02
Bộ Y tế đề nghị ngân sách sẽ không mua thêm Vacxin
Việt Nam đã đàm phán và được xác nhận được cung cấp 38,9 triệu liều vắc xin ngừa COVID-19, đủ tiêm cho 19,4 triệu người thuộc đối tượng ưu tiên, do đó Bộ Y tế đề nghị không mua thêm vắc xin mà thực hiện "xã hội hóa".
Theo tờ trình vừa được Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường ký gửi Chính phủ, Bộ Y tế đề xuất những chủ trương rất mới liên quan đến việc tiêm ngừa COVID-19.
Theo đó, qua rà soát tại 63 tỉnh thành, Bộ Y tế cho biết có 19,4 triệu người thuộc nhóm ưu tiên, được tiêm ngừa COVID-19 miễn phí. Cao nhất trong số này là TP.HCM với 1,56 triệu người, thấp nhất là tỉnh Bắc Kạn với 41.700 người.
Về nguồn vắc xin, Bộ Y tế cho biết sau nhiều lần đàm phán, COVAX Facility (sáng kiến nhằm đảm bảo công bằng trong tiếp cận vắc xin, có 92 quốc gia tham gia, trong đó có Việt Nam) xác nhận sẽ cung cấp 38,9 triệu liều vắc xin cho Việt Nam, đủ bao phủ 19,4 triệu người thuộc nhóm ưu tiên, chiếm 20% dân số.
Bộ Y tế cho biết trước đây dự kiến sẽ mua thêm 10 triệu liều vắc xin AstraZeneca từ nguồn Công ty VNVC đã đàm phán mua được của nhà sản xuất, do số được COVAX hỗ trợ theo kế hoạch trước đây là 30 triệu liều, không đủ tiêm cho nhóm ưu tiên. Nay theo kế hoạch mới, COVAX hỗ trợ đủ vắc xin cho nhóm này.
Do đó bộ đề nghị không mua tiếp vắc xin từ nguồn ngân sách, nguồn 30 triệu liều vắc xin mà từ nguồn Công ty VNVC đề nghị chuyển sang cơ chế xã hội hóa, hoặc VNVC có thể bán vắc xin cho các tỉnh thành đã có kinh phí tiêm chủng cho toàn dân.
Hiện Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội, Bắc Ninh đã công bố chi ngân sách tiêm cho toàn dân, TP.HCM cũng cho biết sẽ mua thêm 5 triệu liều vắc xin.
Với số lượng nguồn đã có như trên, Việt Nam mới có đủ 40% vắc xin theo nhu cầu, số còn lại đang tiếp tục đàm phán tìm nguồn mua và cũng sẽ sử dụng cơ chế xã hội hóa, tức là tiêm dịch vụ (người được tiêm trả tiền), hoặc các tổ chức, cá nhân hỗ trợ tài chính để mua vắc xin...
Theo thông tin từ Bộ Y tế, trong sáng nay nhóm nghiên cứu vắc xin Nano Covax, 1 trong 3 vắc xin nội địa đang phát triển tại Việt Nam, đã có cuộc báo cáo kết quả thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 và trình đề cương nghiên cứu giai đoạn 3 với Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh, Bộ Y tế.
Qua 2 giai đoạn thử nghiệm cho thấy vắc xin có hiệu quả tốt, dự kiến sẽ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 từ tháng 5 đến tháng 7, trên 10.000-15.000 người, sau đó sẽ đệ trình cấp có thẩm quyền cho phép lưu hành.

Tính đến thời điểm hiện tại Việt Nam được các nước viện trợ Vacxin lên đến hơn 13 triệu liều. Một nổ lực của Việt Nam trong việc tìm kiếm nguồn viện trợ Vacxin
Đây là món quà ý nghĩa của cộng đồng quốc tế, cũng là thành quả từ những nỗ lực của lãnh đạo Việt Nam và ngành ngoại giao nói riêng trong thời gian qua.
Như để minh chứng cho điều này, tháng 7 căng mình chống dịch của Việt Nam sôi động hơn với hai chuyến thăm của bộ trưởng quốc phòng Anh và Mỹ.
Xem thêm
1. TP.HCM siết chặc việc di chuyển của người dân, Shipper không dám chạy, đơn hàng online bị ùn ứ
2. Nhật thử nghiệm thuốc trị COVID-19 ngày uống một viên
3. Sáng 26/7 vẫn còn nhiều người dân ra đường
4. Tổng cộng có hơn 13 triệu liều Vacxin được viện trợ cho Việt Nam
Bài Viết Hot
Xếp hạng thành viên
133 điểm - 121 bài viết
65 điểm - 62 bài viết
50 điểm - 49 bài viết
48 điểm - 11 bài viết
12 điểm - 11 bài viết
Cộng đồng mới nổi
6 Thành viên - 7 Bài viết
8 Thành viên - 100 Bài viết
4 Thành viên - 8 Bài viết
5 Thành viên - 5 Bài viết
10 Thành viên - 2 Bài viết
Cộng đồng cùng chuyên mục
5 Thành viên - Bài viết
4 Thành viên - Bài viết
8 Thành viên - Bài viết
6 Thành viên - Bài viết
Bài viết cùng cộng đồng